Những người theo dõi tin tức giải trí Hàn Quốc chắc biết rõ việc bắt buộc nhập ngũ không phải chỉ là chuyện đùa. Theo luật pháp Hàn Quốc, tất cả thanh niên đủ sức khỏe tuổi từ 19 đến 35 phải đi đăng ký và phục vụ đất nước khoảng 2 năm. Nằm ngay phía trên Hàn Quốc chính là đất nước Triều Tiên thù địch và khó đoán. Khi nói tất cả những thanh niên đủ sức khỏe thì những người nổi tiếng cũng không là ngoại lệ, vì từ chối thực hiện nghĩa vụ quân sự có thể dẫn đến án tù. Trong con mắt cộng động Hàn Quốc về người đàn ông thì nghĩa vụ quân sự là một trong những khía cạnh quan trọng nhất, là môt nhiệm vụ trong cuộc đời và được coi là cánh cửa lớn lao dẫn tới sự trưởng thành.
Tuy nhiên, việc phục vụ bắt buộc cho quân đội được chia làm hai loại: phục vụ tại ngũ và phục vụ cộng đồng. Phục vụ tại ngũ thì không có gì khó để tưởng tượng, nhưng rất nhiều fan quốc tế có thể không hiểu được phục vụ cộng động là gì.
Vậy sự khác biệt giữa hai kiểu nằm ở đâu? Đầu tiên, phục vụ tại ngũ ở Hàn Quốc là thực hiện nghĩa vụ như một người lính/ quân thủy/ quân phòng không trong các lực lượng quân đội. Còn phục vụ cộng đồng là một thứ hoàn toàn khác biệt. Quyết định phục vụ tại ngũ hay phục vụ cộng đồng, tất cả đều phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của người đó trước khi bắt đầu phục vụ cho quân đội trong vòng 2 năm, dựa trên bảng chỉ số đánh giá từ 1 tới 5. Đàn ông ở mức 5 sẽ được miễn nghĩa vụ quân sự hoàn toàn. Những người từ mức 1 tới mức 3 sẽ được đưa vào phục vụ tại ngũ. Những ai thuôc mức 4 sẽ chuyển sang phục vụ cộng đồng vì sức khỏe không hoàn toàn phù hợp cho việc phục vụ tại ngũ, nhưng không tới mức được miễn hoàn toàn.
Quân nhân phục vụ cộng đồng là nhân viên của chính phủ hoạt động tại ga tàu điện ngầm, bãi đỗ xe… Không giống như quân nhân trong lực lượng vũ trang, nhiệm vụ của họ na ná công việc hành chính. Hầu hết thì những người Hàn Quốc phục vụ cộng đồng bị coi là sự xấu hổ và không được tôn trọng như những người phục vụ tại ngũ.
Và chắc chắn, tôi nghĩ bây giờ rất nhiều người có thể nhận thấy một số lượng lớn những người nổi tiếng ở Hàn Quốc nhập ngũ với tư cách “lính ngôi sao” (môt vị trí bị cho là nhục nhã trong thời gian gần đây, bắt đầu với Rain) hoặc quân nhân phục vụ cộng đồng. Cũng chẳng có gì lạ khi những ngôi sao ấy phải nhận lời chỉ trích nặng nề vì chọn “con đường dễ dàng”, đặc biệt xét đến sự khổ ải trong quá trình huấn luyện để trở thành lính phục vụ tại ngũ.
Bàn đến trường hợp của Yesung (Super Junior), thành viên tiếp theo nhập ngũ sau Leeteuk, Heechul và Kangin. Không giống như Leeteuk và Kangin, Yesung sẽ làm nhiệm vụ phục vụ cộng do bị thoát vị đĩa đệm. Mặc dù việc Heechul - một thành viên phục vụ cộng đồng khác của Super Junior - được xác nhận là có lý do chính đáng để chọn kiểu nghĩa vụ quân sự này nhưng lý do của Yesung dường như không đủ độ thuyết phục. Nói cho dễ hiểu thì lý do thoát vị đĩa đệm không đủ để chuyển Yesung sang phục vụ cộng đồng… mặc dù nếu có phục vụ tại ngũ thì anh ấy cũng không thể thực hiện những việc đòi hỏi thể lực như quân bô binh, pháo binh, binh chủng thiết giáp, quân trinh sát.
Dù có bất kỳ lý do gì để được chuyển sang phục vụ cộng đồng (chính đáng hay không) thì quyết định của YeSung cũng không giúp gì cho Super Junior về mặt hình ảnh của nhóm.
Những người theo dõi tin tức giải trí Hàn Quốc lâu năm chắc còn nhớ KangIn nhập ngũ không lâu sau khi vướng phải chuyện xung đột ở quán bar và gây tai nạn rồi bỏ trốn. Với vài người, việc nhập ngũ của KangIn như để “chạy trốn”. Nếu thực sự là như vậy thì chẳng giúp ích gì cho hình ảnh của Super Junior. Và mặc dù việc nhập ngũ của HeeChul khá im lặng thì cái việc chia tay đầm đìa nước mắt của LeeTeuk trước khi nhập ngũ có tác động tiêu cực lớn nhất tới hình ảnh của nhóm.
Tuy nhiên, việc phục vụ bắt buộc cho quân đội được chia làm hai loại: phục vụ tại ngũ và phục vụ cộng đồng. Phục vụ tại ngũ thì không có gì khó để tưởng tượng, nhưng rất nhiều fan quốc tế có thể không hiểu được phục vụ cộng động là gì.
Vậy sự khác biệt giữa hai kiểu nằm ở đâu? Đầu tiên, phục vụ tại ngũ ở Hàn Quốc là thực hiện nghĩa vụ như một người lính/ quân thủy/ quân phòng không trong các lực lượng quân đội. Còn phục vụ cộng đồng là một thứ hoàn toàn khác biệt. Quyết định phục vụ tại ngũ hay phục vụ cộng đồng, tất cả đều phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của người đó trước khi bắt đầu phục vụ cho quân đội trong vòng 2 năm, dựa trên bảng chỉ số đánh giá từ 1 tới 5. Đàn ông ở mức 5 sẽ được miễn nghĩa vụ quân sự hoàn toàn. Những người từ mức 1 tới mức 3 sẽ được đưa vào phục vụ tại ngũ. Những ai thuôc mức 4 sẽ chuyển sang phục vụ cộng đồng vì sức khỏe không hoàn toàn phù hợp cho việc phục vụ tại ngũ, nhưng không tới mức được miễn hoàn toàn.
Quân nhân phục vụ cộng đồng là nhân viên của chính phủ hoạt động tại ga tàu điện ngầm, bãi đỗ xe… Không giống như quân nhân trong lực lượng vũ trang, nhiệm vụ của họ na ná công việc hành chính. Hầu hết thì những người Hàn Quốc phục vụ cộng đồng bị coi là sự xấu hổ và không được tôn trọng như những người phục vụ tại ngũ.
Và chắc chắn, tôi nghĩ bây giờ rất nhiều người có thể nhận thấy một số lượng lớn những người nổi tiếng ở Hàn Quốc nhập ngũ với tư cách “lính ngôi sao” (môt vị trí bị cho là nhục nhã trong thời gian gần đây, bắt đầu với Rain) hoặc quân nhân phục vụ cộng đồng. Cũng chẳng có gì lạ khi những ngôi sao ấy phải nhận lời chỉ trích nặng nề vì chọn “con đường dễ dàng”, đặc biệt xét đến sự khổ ải trong quá trình huấn luyện để trở thành lính phục vụ tại ngũ.
Bàn đến trường hợp của Yesung (Super Junior), thành viên tiếp theo nhập ngũ sau Leeteuk, Heechul và Kangin. Không giống như Leeteuk và Kangin, Yesung sẽ làm nhiệm vụ phục vụ cộng do bị thoát vị đĩa đệm. Mặc dù việc Heechul - một thành viên phục vụ cộng đồng khác của Super Junior - được xác nhận là có lý do chính đáng để chọn kiểu nghĩa vụ quân sự này nhưng lý do của Yesung dường như không đủ độ thuyết phục. Nói cho dễ hiểu thì lý do thoát vị đĩa đệm không đủ để chuyển Yesung sang phục vụ cộng đồng… mặc dù nếu có phục vụ tại ngũ thì anh ấy cũng không thể thực hiện những việc đòi hỏi thể lực như quân bô binh, pháo binh, binh chủng thiết giáp, quân trinh sát.
Dù có bất kỳ lý do gì để được chuyển sang phục vụ cộng đồng (chính đáng hay không) thì quyết định của YeSung cũng không giúp gì cho Super Junior về mặt hình ảnh của nhóm.
Những người theo dõi tin tức giải trí Hàn Quốc lâu năm chắc còn nhớ KangIn nhập ngũ không lâu sau khi vướng phải chuyện xung đột ở quán bar và gây tai nạn rồi bỏ trốn. Với vài người, việc nhập ngũ của KangIn như để “chạy trốn”. Nếu thực sự là như vậy thì chẳng giúp ích gì cho hình ảnh của Super Junior. Và mặc dù việc nhập ngũ của HeeChul khá im lặng thì cái việc chia tay đầm đìa nước mắt của LeeTeuk trước khi nhập ngũ có tác động tiêu cực lớn nhất tới hình ảnh của nhóm.
Mọi người có thể nghĩ YeSung đáng lẽ nên rút ra bài học và trở thành một tấm gương tốt hơn so với các thành viên đi trước trong chuyện nhập ngũ. Thực tế cho thấy nhiều người nổi tiếng phục vụ cộng đồng hay đi theo con đường “lính ngôi sao” càng ngày càng bị coi thường.
Trong tương lai, có lẽ các thành viên còn lại chưa thực hiện nghĩa vụ quân sự nên suy xét kỹ lựa chọn của mình. Trong khi thành viên phải chịu chấn thương nghiêm trọng như KyuHyun có thể sẽ xếp vào trường hợp tương tự như HeeChul thì số còn lại nên quyết định có tiếp bước con đường của những người đi trước và gián tiếp làm xấu đi hình ảnh của nhóm, hay phá vỡ cái hướng đi đó bằng việc phục vụ tại ngũ như Yoo Seung-ho, Won Bin hay Hyun Bin (vâng, tôi biết LeeTeuk là quân nhân tại ngũ chính thức nhưng thực tế mà nói thì đó lại là một câu chuyện hoàn toàn khác – hãy đối mặt với nó đi, môt quân nhân tại ngũ bình thường chẳng ai lại dành cả đống thời gian biểu diễn nhạc kịch).
Đồng hồ vẫn đang quay, Super Junior à! Các bạn tốt hơn hết nên đưa ra quyết định và thực sự suy xét về nó! Làm càng sớm và đi theo hướng đúng đắn thì sẽ chỉ tốt hơn cho các bạn về lâu dài mà thôi!
Trong tương lai, có lẽ các thành viên còn lại chưa thực hiện nghĩa vụ quân sự nên suy xét kỹ lựa chọn của mình. Trong khi thành viên phải chịu chấn thương nghiêm trọng như KyuHyun có thể sẽ xếp vào trường hợp tương tự như HeeChul thì số còn lại nên quyết định có tiếp bước con đường của những người đi trước và gián tiếp làm xấu đi hình ảnh của nhóm, hay phá vỡ cái hướng đi đó bằng việc phục vụ tại ngũ như Yoo Seung-ho, Won Bin hay Hyun Bin (vâng, tôi biết LeeTeuk là quân nhân tại ngũ chính thức nhưng thực tế mà nói thì đó lại là một câu chuyện hoàn toàn khác – hãy đối mặt với nó đi, môt quân nhân tại ngũ bình thường chẳng ai lại dành cả đống thời gian biểu diễn nhạc kịch).
Đồng hồ vẫn đang quay, Super Junior à! Các bạn tốt hơn hết nên đưa ra quyết định và thực sự suy xét về nó! Làm càng sớm và đi theo hướng đúng đắn thì sẽ chỉ tốt hơn cho các bạn về lâu dài mà thôi!
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét